Chiến kê sau mỗi trận đấu đều không tránh khỏi việc bị thương tích, lâm vào trạng thái mệt mỏi. Nhiệm vụ của mỗi sư kê là phải biết cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá, giúp thể lực của chúng được hồi phục trong thời gian nhanh nhất. Bài viết hôm nay NEW88 xin chia sẻ các bí kíp chăm sóc chuyên nghiệp.
Đặc điểm của Gà Tre trong bộ môn Đá Gà
Gà Tre trong tiếng Khơ me là mon-che được biết đến rộng rãi thông qua hình thức đá gà chuyên nghiệp lâu dần nổi tiếng khắp nước. Ban đầu giống gà này chỉ phổ biến ở vùng miền Tây Nam Bộ sau đó xuất hiện tại miền Bắc và có tên gọi Gà Tre.
Về ngoại hình, Gà Tre có hình dáng thấp bé nhẹ cân, trung bình mỗi chiến kê mái trưởng thành chỉ đạt từ 400-600g, chiến kê trống đạt từ 500-800g. Xét cân nặng đạt chuẩn để tham gia thi đấu, khoảng 600g là mức hoàn hảo nhất.
Gà Tre tuy nhỏ bé nhưng lại sở hữu vẻ ngoài ấn tượng khi có bộ lông mượt mà vô cùng bắt mắt. Phần lông dài với khả năng bảo phủ toàn thân, màu sắc cũng rất đa dạng. Giống gà này có đặc điểm đầu và mặt khá nhỏ, chiếc mỏ “mi nhon” hơi giống hình tam giác. Riêng phần bờm ở cổ vừa to vừa dài, độ phình vừa phải nhưng rất suôn mượt.
Ngoài ra Gà Tre có phần ngực khá rộng, phần hông lại to nhưng cánh lại không quá dài. Riêng mào gà kích thước không to không nhỏ, dựng thẳng đứng, phần chân cao tương đối. Về phần cẳng chân thon dài có kích thước tương đương với đùi, riêng cựa phát triển rất tốt có độ dài và cong hoàn hảo, thích hợp chinh chiến bền bỉ.
Những vấn đề thường gặp phải của Gà Tre sau khi đá
Không chỉ riêng Gà Tre bất cứ giống chiến kê nào đó khi vừa trải qua một cuộc đấu sinh tử đều có những vấn đề gặp phải khá phổ biến. Khi đó sư kê chuyên nghiệp phải biết cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá để sức khỏe của chúng luôn trong trạng thái tốt nhất.
Về cơ bản khi mới chiến đấu xong vấn đề hay gặp nhất ở giống gà này đó là sức khỏe yếu đi, chấn thương gặp phải không ít. Nếu đối thủ quá mạnh Gà Tre có thể gặp nhiều vết thương hở và trường hợp không chăm sóc đúng cách sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.
Đa phần những chấn thương khiến cho thần kê dễ nhiễm hàn khí, cảm thấy mệt mỏi thâm chí biếng ăn, hệ tiêu hóa kém…Vì vậy thời điểm này sư kê phải đảm bảo có chuyên môn xử lý tốt, chế độ chăm sóc đặc biệt. Vừa phải kết hợp các bài tập luyện đồng thời chế độ ăn uống cũng phải hài hòa, tránh sự xâm nhập của mầm bệnh.
Cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá chuẩn chuyên gia
Nhìn chung cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá thực sự rất quan trọng và là kiến thức “gối đầu” của mỗi sư kê. Điều này góp phần bổ trợ cho quá trình hồi phục của thần kê, giúp chúng nhanh chóng lấy lại sức chiến đấu cho những lần sắp tới.
Chăm sóc sơ bộ sau khi Gà Tre mới kết thúc trận đấu
Khi vừa kết thúc trận đấu bạn sẽ thấy mỗi chiến kê đều khá bẩn, bụi bám nhiều vào lông và các vết máu xuất hiện rõ nét. Nhiều trường hợp Gà Tre bị bầm tím và sưng phần đầu tuy nhiên không vì thế sư kê tránh né phần này không đụng tới. Ngược lại phải chăm sóc kỹ càng để tránh tổn thương não bộ bên trong.
- Đầu tiên bạn cần dùng chút nước ấm với nhiệt độ vừa phải để lau toàn bộ bụi hay đất cát dính trên thân thể gà. Sau đó sử dụng một chiếc lông sách để vuốt ngược lông.
- Tiến hành mở miệng chiến kê để cho lông gà đi sâu và họng nhằm rút sách đờm cũng như chất bẩn ẩn chứa bên trong. Bước này cần thực hiện tối ưu để đảm bảo lấy sạch sẽ.
- Cuối cùng sư kê cho gà ăn một chút cơm nóng hoặc có thể kết hợp với thao tác om bóp rượu gà vào các vết bầm tím, nhưng tránh vết thương hở.
Cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá – Kiểm tra bộ phận chân của chiến kê
Phần chân sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ sau mỗi trận đấu vì vậy sư kê bắt buộc phải kiểm tra kỹ lưỡng bộ phận này. Bạn có thể tiến hành ngâm chân của chúng với nước lạnh trong khoảng nửa tiếng để giảm bớt phù nề cũng như căng cơ. Ngoài ra tác dụng khác của hành động này là tránh các triệu chứng sưng nguyên cụm bàn chân.
Cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá – Kiểm tra sức khỏe toàn diện
Tiếp theo là khâu kiểm tra sức khỏe toàn diện của Gà Tre và có thể cho chúng uống một số loại thuốc cơ bản. Ở đây thường sẽ dùng kháng sinh EN150 với công dụng giảm đau và chống phù nề toàn thân.
Sư kê chỉ cần cho uống lượng nhỏ bằng viên con nhộng sau đó hòa vào một chút nước, nhớ khuấy cho tan hết. Tiếp tục dùng kim tiêm bơm thẳng vào cổ họng gà, cho uống khoảng từ 3-5 ngày để sức khỏe chiến kê phục hồi ổn định. Tùy thể trạng, sư kê có thể bổ sung B1 nhằm tăng cường sức dẻo dai cho Gà Tre. Mặc dù vậy chỉ nên uống từ 1-2 viên, quá lượng sẽ khiến cơ thể gà xuất hiện tác dụng phụ.
Thiết lập nơi ở và tiếp tục kiểm tra sức khỏe lần 2
Cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá tiếp theo mà sư kê cần lưu ý đó là kiến tạo một “ngôi nhà” hoàn hảo đồng thời kiểm tra sức khỏe lần 2 cho chúng. Không nên nhốt chung với những giống khác thay vào đó bạn hãy để chiến kê yên tĩnh tại một khu độc lập.
Tất nhiên chuồng nhốt riêng phải đảm bảo được dọn sách, không chút kẽ hở tránh cho chiến kê nhiễm lạnh. Vào mùa đông bạn có thể sử dụng thêm bóng sưởi để tăng nhiệt độ chuồng gà, giữ ấm cơ thể chiến kê. Còn đối với mùa hè hãy trang bị máng nước nhỏ.
Ngày thứ 2 sau trận đá kịch tính, sư kê hãy tiến hành kiểm tra sức khỏe lần nữa cho Gà Tre để xem xét trạng thái. Trường hợp có thêm biến chứng khác bắt buộc phải xử lý ngay và luôn, nếu vẫn ổn định bạn hãy lau qua nước ấm cho gà.
Cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá – Lên kế hoạch ăn uống khoa học
Ngoài việc xử lý vết thương bạn cũng cần chú ý tới “menu” ăn uống cho chiến kê. Cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá hoàn hảo nhất đó là dừng ăn thóc và thay thức ăn hàng ngày bằng cơm nóng có trộn chút cám kém B1.
Trong trường hợp chiến kê có thương tích nặng bạn hãy nấu cháo sau đó tiến hành bơm trực tiếp vào mồm của chúng. Ba ngày sau đó có thể om nước để sức khỏe gà được cải thiện hơn.
Om gà – Cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá từ chuyên gia
Một cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá khác được nhiều chuyên gia khuyên thực hiện đó là om gà. Thao tác này giúp cho chiến kê giảm thiểu sự đau nhức, các vết bầm nhanh lành hơn đồng thời da gà từ đó cũng trở nên dày dặn và đẹp hơn.
Thao tác om bóp gà
Trước tiên sư kê chuẩn bị một chút nguyên liệu cơ bản gồm ngải cứu, muối, vỏ cam, vỏ quýt, nghệ, chè khô và rượu trắng. Cho hết những nguyên liệu trên vào đun sôi kỹ và để nguội rồi tiến hành om gà.
Khi bắt đầu om bóp sư kê hãy lấy khăn bông khô ráo sạch sẽ rồi nhúng trực tiếp vào phần nước vừa đun. Tiếp tục lau sạch toàn bộ cơ thể của gà như nách, hông, mào, đùi hay những khu vực chứa nhiều bụi bẩn. Cần đảm bảo nhiệt độ nước vừa phải để tránh trường hợp chiến kê bị bỏng rát. Quá trình lau cần tránh khu vực đầu gối và mắt.
Om bóp gà cho tới khi những vết thương có dấu hiệu bong hết và tăng dần nghệ nhằm giúp phần da gà đẹp hơn. Ngoài ra sư kê có thể phun chút rượu lên cơ thể gà để sát trùng các vết thương.
Thực hiện các bài tập đơn giản kết hợp om bóp nghệ
Sau khi om bóp một thời gian và sức khỏe chiến kê đã dần hồi phục, bạn có thể tiến hành kết hợp thêm một vài bài tập giản đơn. Cách hiệu quả là cho chúng chạy lồng tăng sức bền bỉ. Một thời gian sau đó có thể huấn luyện thêm bằng những động tác vần hơi vần đòn vừa hồi phục nhanh vừa giúp chiến kê có thêm sức mạnh cho các lần ra trận sắp tới.
Một số lưu ý về cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá
Có thể thấy rõ cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá không phức tạp nhưng đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác. Bên cạnh đó sư kê cũng cần lưu ý một vài vấn đề dưới đây để đảm bảo gìn giữ sức chiến đấu bền bỉ cho Gà Tre.
- Khu vực sinh tồn của chiến kê sau khi đá cần đảm bảo sạch sẽ, tránh sự xâm nhập của các vi khuẩn bất lợi.
- Mỗi sư kê cần đảm bảo “nằm lòng” các kiến thức chăm sóc Gà Tre khi bị bệnh, bị thương đồng thời biết một số bài tập luyện cơ bản cho chiến kê.
- Ngoài ra có thể học hỏi thêm một vài kỹ năng chăm sóc từ chuyên gia trong ngành hoặc các cao thủ lão luyện.
Cách chăm sóc Gà Tre sau khi đá không khó nhưng điều quan trọng là các sư kê phải đảm bảo thực hiện đúng quy trình, cẩn thận trong từng bước. Thời điểm này khá nhạy cảm và nếu không cẩn thận rất dễ “sai một ly đi một dặm”. Hy vọng bài viết vừa rồi của New88 sẽ giúp ích được đến cho bạn!
Xem thêm: